Chủ đề về ông Trạng Việt Nam luôn thu hút sự quan tâm của độc giả. Nhưng để nắm bắt được bản chất của chuyện Trạng không hề đơn giản, đặc biệt khi xét đến nhiều thể loại khác nhau. Thực ra, truyện Trạng chính là những câu chuyện dân gian. Nhân dân tạo ra những câu chuyện về Trạng để thỏa mãn nhu cầu về mặt tưởng tượng và thẩm mỹ. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng có những ông Trạng thực sự, họ có kiến thức sâu rộng, và đã đóng góp vào việc xây dựng đất nước. Các ông Trạng còn là nguồn cảm hứng cho nhiều câu chuyện thú vị, hấp dẫn.
Cuốn sách này có nhiệm vụ cung cấp cho sinh viên những hiểu biế cơ bản về tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ mẹ đẻ của mình Ngoài ra nó còn giúp ích cho giáo viên phổ thông có được những khái niệm chính xác khi giảng dạy các phần ngữ âm từ vựng, ngữ pháp và phong cách tiếng Việt.
Việc sử dụng thông tin kế toán để phục vụ cho yêu cầu quản lý và ra quyết định đang và ngày cảng trở nên cần thiết, phổ biến cho nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt cho các nhà đầu tư hiện tại, cho những người có mong muốn và có nhu cầu đầu tư trong tương lai.
Để sử dụng được thông tin do kế toán cung cấp thì nhất thiết phải có những hiểu biết cơ bản về đối tượng, phương pháp và nội dung kế toán, môn Nguyên Lý kế toán là môn học cung cấp những kiến thức nền tảng về kế toán, qua đó tạo cơ sở để tiếp tục học tập, nghiên cứu các môn học kế toán chuyên ngành.
Nội dung cơ bản của môn Nguyên lý kế toán bao gồm việc trình bày và giải thích đối tượng của kế toán, các phương pháp kế toán được sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin và một số nội dung kế toán cơ bản trong doanh nghiệp. Môn nguyên lý kế toán sẽ rất bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu, nghiên cứu về kế toán. Cuốn sách này được chúng tôi biên soạn với mục tiêu đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về kế toán cho nhiều đối tượng khác nhau. Đặc biệt cuốn sách này còn là tài liệu học tập tham khảo cần thiết cho sinh viên khối kinh tế các trường Đại Học, Cao Đẳng.
Giáo trình này giới thiệu các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học. Nội dung được chia thành 4 chương trình bày về các vấn đề chung, ngữ âm học, ngữ pháp học và ngữ nghĩa học.
Chương này nói về bản chất xã hội và các chức năng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ là xã hội hiện tại, máy chủ cho cộng đồng xã hội. Ngôn ngữ thực thi chức năng tiếp theo và nhận thức. Các quan điểm về giảng dạy ngôn ngữ cũng được đề cập.
Giáo trình chính của học phần: Hình học afin và Hình học Ơclit
Tài liệu tham khảo dành cho học phần: Hình học afin và hình học Ơclit
Tài liệu tham khảo dành cho học phần: Tiếng Anh chuyên ngành
Tài liệu tham khảo dành cho học phần Lý thuyết xác suất
Giáo trình Lịch sử Toán học Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Giáo trình xác suất thống kê- Tống Đình Quỳ
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập 9 là phần Chính biên-Kỷ thứ năm (từ 1883 đến 1885)
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập 8 là phần Chính biên-Kỷ thứ tư (từ 1877 đến 1883)
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược).Tập 6 là phần Chính biên-Kỷ thứ ba (từ 1841 đến 1847)
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập 5 là phần Chính biên-Kỷ thứ hai (từ 1837 đến 1840)