Công nghệ số tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, đòi hỏi việc đổi mới giáo dục - đào tạo phải gắn bó chặt chẽ với tiến bộ khoa học - công nghệ; bên cạnh việc đảm bảo số lượng nhân lực cho các ngành, nghề cần chú trọng hơn nữa vào chất lượng, hiệu quả. Đối với mạng lưới trường sưphạm, càng phải tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên trình độ cao, phát triển năng lực tự học, thích ứng và sáng tạo, bởi lẽ đội ngũ này có tác động đáng kể đến hàng chục triệu học sinh - thế hệ trẻ, lực lượng lao động kế cận trong tương lai gần của đất nước. Trước bối cảnh chuyển đổi số, vấn đề kép đặt ra đối với mạng lưới trường sư phạm là: 1) Trường sư phạm sẽ thực hiện chuyển đổi số như thế nào? Lộ trình thực hiện ra sao? Cần nguồn lực gì? và 2) Trường sư phạm cần đổi mới chương trình đào tạo và các điều kiện thực hiện chương trình như thế nào để sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở trường phổ thông? Bài viết nhận diện những cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo giáo viên ở Việt Nam trong kỷ nguyên công nghệ số.
Chủ đề về ông Trạng Việt Nam luôn thu hút sự quan tâm của độc giả. Nhưng để nắm bắt được bản chất của chuyện Trạng không hề đơn giản, đặc biệt khi xét đến nhiều thể loại khác nhau. Thực ra, truyện Trạng chính là những câu chuyện dân gian. Nhân dân tạo ra những câu chuyện về Trạng để thỏa mãn nhu cầu về mặt tưởng tượng và thẩm mỹ. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng có những ông Trạng thực sự, họ có kiến thức sâu rộng, và đã đóng góp vào việc xây dựng đất nước. Các ông Trạng còn là nguồn cảm hứng cho nhiều câu chuyện thú vị, hấp dẫn.
Sách được xây dựng trên cơ sở nội dung cuốn giáo trình Quản trị chất lượng và tham khảo nhiều tài liệu về quản trị chất lượng trong và ngoài nước. Đặc biệt, quyển Bài tập Quản trị chất lượng cung cấp các bài tập tình huống trong quản trị chất lượng phù hợp với tình hình Việt Nam giúp người đọc nắm vững lý thuyết, có kỹ năng thực hành và giải quyết các vấn đề trong quản trị chất lượng. Sách được biên soạn bởi các giảng viên môn Quản trị Chát lượng của trường Đại học Kinh tế quốc dân, do TS. Đỗ Thị Đông chủ biên.
Chủ đề về ông Trạng Việt Nam luôn thu hút sự quan tâm của độc giả. Nhưng để nắm bắt được bản chất của chuyện Trạng không hề đơn giản, đặc biệt khi xét đến nhiều thể loại khác nhau. Thực ra, truyện Trạng chính là những câu chuyện dân gian. Nhân dân tạo ra những câu chuyện về Trạng để thỏa mãn nhu cầu về mặt tưởng tượng và thẩm mỹ. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng có những ông Trạng thực sự, họ có kiến thức sâu rộng, và đã đóng góp vào việc xây dựng đất nước. Các ông Trạng còn là nguồn cảm hứng cho nhiều câu chuyện thú vị, hấp dẫn.
Công nghệ số tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, đòi hỏi việc đổi mới giáo dục - đào tạo phải gắn bó chặt chẽ với tiến bộ khoa học - công nghệ; bên cạnh việc đảm bảo số lượng nhân lực cho các ngành, nghề cần chú trọng hơn nữa vào chất lượng, hiệu quả. Đối với mạng lưới trường sưphạm, càng phải tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên trình độ cao, phát triển năng lực tự học, thích ứng và sáng tạo, bởi lẽ đội ngũ này có tác động đáng kể đến hàng chục triệu học sinh - thế hệ trẻ, lực lượng lao động kế cận trong tương lai gần của đất nước. Trước bối cảnh chuyển đổi số, vấn đề kép đặt ra đối với mạng lưới trường sư phạm là: 1) Trường sư phạm sẽ thực hiện chuyển đổi số như thế nào? Lộ trình thực hiện ra sao? Cần nguồn lực gì? và 2) Trường sư phạm cần đổi mới chương trình đào tạo và các điều kiện thực hiện chương trình như thế nào để sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở trường phổ thông? Bài viết nhận diện những cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo giáo viên ở Việt Nam trong kỷ nguyên công nghệ số.
Giáo trình này giới thiệu các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học. Nội dung được chia thành 4 chương trình bày về các vấn đề chung, ngữ âm học, ngữ pháp học và ngữ nghĩa học.